Logo
(+84) 98 2028 888(+84) 98 5555 468
Đặt lịch tư vấn

20 Bài Luận Mẫu Có Nhận Xét Chi Tiết Từ Ban Tuyển Sinh Trường Mỹ (Phần 1)

8th October, 2024

Bài luận luôn là phần khiến nhiều bạn học sinh lo lắng nhất trong quá trình chuẩn bị hồ sơ vào các trường đại học danh tiếng tại Mỹ. 

Trong quá trình đánh giá hồ sơ, mỗi nhà tuyển sinh có cách đánh giá bài luận khác nhau, và các trường đại học cũng có những quy trình riêng khi xét duyệt hồ sơ. Tuy nhiên, sẽ có một số nguyên tắc cơ bản mà phần lớn các ban tuyển sinh trường Mỹ đều áp dụng khi đọc và đánh giá bài luận của các em học sinh. APUS xin tổng hợp chi tiết ở phần dưới đây:

Đầu tiên, các em học sinh cần chú ý rằng bài luận chỉ là một phần trong hồ sơ tổng thể.

Khi đọc bài luận của các em, ban tuyển sinh sẽ không chỉ tập trung vào nội dung bài viết mà còn xem xét các phần khác của hồ sơ như hoạt động ngoại khóa, bảng điểm, thư giới thiệu,… Điều này cực kỳ quan trọng vì một bài luận tốt là một bài luận có thể bổ sung và kết nối toàn bộ các phần trong hồ sơ để tạo nên một câu chuyện liền mạch, phản ánh một cách rõ ràng và chân thực về con người, năng lực, giá trị của mỗi em học sinh cũng như thể hiện với ban tuyển sinh rõ nhất những gì các em muốn truyền tải về bản thân mình.

Vậy, nhà tuyển sinh tìm kiếm điều gì trong bài luận của các em?

Mỗi bài luận không cần phải đáp ứng tất cả các yếu tố này, nhưng đây là những điểm mà các em nên lưu ý:

  • Câu chuyện cá nhân và hoàn cảnh xuất thân của các em.
  • Những hoạt động, thành tựu, hoặc sở thích đặc biệt.
  • Những nét tính cách nổi bật.
  • Những bài học quý giá mà các em đã rút ra từ cuộc sống.
  • Những giá trị mà các em luôn trân trọng.
  • Cách các em tương tác với thế giới xung quanh.
  • Những điều làm các em trở nên đặc biệt và khác biệt.

Điểm chung của tất cả những yếu tố này là gì? Đó là chúng xoay quanh điểm mạnh cốt lõi của các em. Bài luận cần truyền tải một điều gì đó tích cực về bản thân các em, giúp nhà tuyển sinh hiểu rõ hơn về con người và động lực của các em, cũng như lý do tại sao các em sẽ là một ứng cử viên phù hợp với trường Đại học mà các em đang ứng tuyển. 

Khi xem xét các ví dụ bài luận dưới đây, các em hãy nhớ rằng: ban tuyển sinh đọc bài luận của các em cùng với toàn bộ hồ sơ, và họ tìm kiếm những điều đặc biệt để hiểu rõ hơn về điểm mạnh của các em. Đó là lý do tại sao APUS luôn nhấn mạnh với các học sinh của mình rằng việc xây dựng một câu chuyện nhất quán và mạch lạc giữa bài luận cá nhân và các phần còn lại của hồ sơ.

Dưới đây là một số ví dụ và cách đánh giá từng bài luận nổi bật mà chúng tôi muốn tổng hợp và chia sẻ cho tất cả các bạn.

1. Bài luận #1: The Gospel of Steve

In sophomore year, I struggled with depression. I felt like I was constantly battling against the darkness that seemed to be closing in on me. Until, that is, I found solace in the teachings of Steve Irwin.

When I first discovered Steve Irwin and his show “The Crocodile Hunter,” I was captivated by his passion for wildlife. He was fearless, jumping into danger without hesitation to save an animal in need. But it was more than just his bravery that inspired me; it was his infectious energy and love for life. Watching him on TV, I couldn’t help but feel a little bit better about my own struggles.

But it wasn’t until I read his biography that I truly felt the impact Steve had on my life. In the book, he talked openly about his own struggles with depression. He talked about the dark moments in his life, when he felt like he was drowning in despair. But he also talked about how he fought back against the darkness, how he refused to let it consume him, and how he turned his depression into a career that allowed him to follow his biggest passions.

Reading Steve’s words, I felt like he was speaking directly to me. I wasn’t alone in my struggles if someone as brave and fearless as Steve had faced similar challenges. And that gave me the courage to keep going. I started visiting a therapist, exercising regularly, and practicing mindfulness meditation. Day by day, I lifted myself out of my depression–all with a healthy dose of “Crocodile Hunter” each evening after I finished my homework.

One of the things that I admired most about Steve was his ability to find joy and laughter in the most unlikely places. He was always cracking jokes, even in the face of danger. He taught me that laughter and humor can be a powerful tool in the fight against depression. I went looking for the humor in my own struggles. I started learning about how stand-up comedy works, and wrote my own five-minute skit finding the humor and silver lining in my depression. I wasn’t a great comic, let me tell you. But being able to channel my experience into something positive—something that helped others laugh—was extremely gratifying to me.

Depression is a bizarre thing. One day, you’re besieged by it from every side and it looks like there’s no way out. Then, two months later, if you’re diligent, you look around the world and wonder what you ever had to be upset about. You find goodness and light in the things around you—your friends, your family, your habits, and your hobbies. These forces act as buttresses to keep you standing up and moving forward.

As silly as it may sound, I credit Steve Irwin with that first buttress. His experience and outlook on life gave me the push I needed to cultivate bravery and resilience in the face of my struggle with mental health. My eternal goal is now to practice the gospel of Steve—to always pass along humor, passion, and encouragement to others, especially to those who seem down and out. Thank you, Steve.

>> Số từ: 525

Nhận xét của nhà tuyển sinh:

Đánh giá: A+

Bài luận này ngay lập tức gây ấn tượng bởi sự kết hợp độc đáo giữa một chủ đề khó – trầm cảm – với một chủ đề nhẹ nhàng và đầy cảm hứng.

Thay vì tập trung vào việc miêu tả về bệnh trầm cảm, em học sinh này đã chọn cách tìm kiếm hy vọng và ánh sáng thông qua câu chuyện của người hùng truyền hình mà mình yêu thích. Đây là những yếu tố giúp bài luận thực sự nổi bật:

  • Cấu trúc rõ ràng và dẫn dắt khéo léo: Bài viết được tổ chức rất mạch lạc, với mỗi đoạn mở đầu bằng một câu giới thiệu rõ ràng về nội dung của đoạn đó, giúp người đọc dễ dàng theo dõi hành trình của bạn học sinh.
  • Tập trung vào hành động: Bài luận cho thấy bạn học sinh thuộc tuýp người chủ động và tích cực. Thay vì chỉ tập trung vào những cảm giác tiêu cực của trầm cảm, em học sinh này đã chia sẻ nhiều hơn những bước cụ thể đã giúp mình vượt qua.
  • Suy ngẫm sâu sắc: Đặc biệt trong đoạn áp chót và phần kết, bạn học sinh đã có những chia sẻ rất hay về ý nghĩa của trầm cảm đối với bản thân mình và những thông điệp tích cực về cuộc sống. 
  • Thể hiện điểm mạnh cá nhân: Từ bài luận này, có thể thấy bạn học sinh này là một người có hiểu biết khá sâu rộng cũng như tinh thần tích cực, kiên định và luôn nỗ lực để vượt qua khó khăn trong cuộc sống. 

Điều quan trọng nhất là em học sinh này cũng sử dụng bài luận để khéo léo truyền tải những điểm mạnh cốt lõi của bản thân, giúp người đọc hiểu rõ hơn về sự trưởng thành và kiên trì của mình.

2. Bài luận #2: The Embroidery Scientist

I stretch the thin fabric over my hoop and pull it tight, wedging the nested rings between my legs to secure them shut with my other hand.

Next I get out the thread. Each color is wound tightly around a paper spool and stored in a container whose original purpose was to store fishing tackle.

I look at the pre-printed design on the fabric and decide what colors to select. Orange, red, pink, yellow–this design will be as bright and happy as I can make it.

Embroidery is where the STEM and creative parts of my identity converge. My STEM side is calculated. She meticulously plans the designs, mocks them up in photoshop, and painstakingly transfers them onto the fabric. She organizes each thread color by its place in ROYGBIV and cuts every piece to an identical length of 18”. Her favorite stitch is the French Knot, with its methodical “one, two” wrap sequence. For her, art is about precision.

My creative side, on the other hand, is messy. She throws thread scraps on the floor without hesitation, and she haphazardly adds design elements in pen. She does a Lazy Daisy stitch very lazily while adding an indescribable flourish to a simple backstitch. Her methods are indeed madness: she’ll border a design with glitter glue, hang a finished project upside down, or stitch a big red X over a perfectly good embroidery. For her, art is about meaning.

While these two sides of myself may seem at odds, they actually complement each other perfectly. At least, that’s what 3,000 of my Etsy customers think. From three-inch hoops to massive wall hangings, my Etsy shop is a compilation of the best embroidery I’ve ever done. My precision and meaning have earned me hundreds of five-star reviews from customers whose lives I’ve impacted with my art. And none of that art would have been possible without STEM me and creative me.

My STEM and creative side complement each other in more than my embroidery life too. What began as a creative side hustle has actually made me a better scientist.

Before I started embroidering, I approached the lab bench with an eye like a ruler. Poured a millimeter too much liquid? Better get a pipette. Went a degree over boiling? Time to start over. My lab reports demonstrated my knowledge, skill, and care, but they didn’t show any innovation or ingenuity. My precision led me to be a good scientist but not an exceptional one.

I realized that to be exceptional, I needed to think like a real scientist. While scientists are careful and precise, they are also interrogators. They constantly question the world around them, identifying previously unseen problems and finding creative solutions. To become the scientist I wanted to be, I needed to allow myself to be more creative.

When I had this realization, I had just begun my embroidery business. I didn’t understand that my creativity could also be so useful in the lab. I set out on a new path to use more creativity in the pursuit of science.

To inspire myself, I brought an embroidery project to the lab. On it, I stitched a compound microscope and a quote from one of my favorite scientists, Marie Curie. It reads, “I am among those who think that science has great beauty.”

In the lab now, I’m not afraid to take risks and try new things. When I boil my mixture too long, I still start over. But occasionally, when my teacher permits, I do a second experiment on the rejected liquid just to see what will happen. Sometimes nothing happens. Sometimes it results in utter failure. But other times, my mistakes create blue, green, and purple mixtures, mixtures that bubble and burst and fizz. All of these experiments are stitches in my quest to become a cancer researcher. They are messy, but they are beautiful.

Nhận xét của nhà tuyển sinh:

Điểm: A

Em học sinh này đã thể hiện rất rõ hai điểm nổi bật trong con người mình. Bài viết này vừa được tổ chức mạch lạc và rõ ràng, vừa giữ phong cách viết sáng tạo và độc đáo, thể hiện chính xác quan điểm, suy nghĩ của chính tác giả. Ngoài ra, em ấy cũng đã khéo léo kết nối sự sáng tạo và sự tỉ mỉ của mình với những mục tiêu tương lai trong lĩnh vực khoa học.

Những điểm nổi bật của bài luận này:

  • Cách tiếp cận sáng tạo: Người viết không chỉ đơn thuần nói rằng “Tôi có hai phần trong con người: sáng tạo và logic”. Thay vào đó, em ấy minh họa rõ ràng và sáng tạo thông qua ví dụ tuyệt vời về việc việc kết nối nghệ thuật thêu với khoa học.
  • Mở bài thu hút: Đoạn mở đầu ngay lập tức cuốn hút sự tò mò của người đọc, không biết người viết đang làm gì và câu chuyện này sẽ diễn biển ra sao và thông điệp ý nghĩa được truyền tải sau đó. 
  • Kết nối giữa sở thích cá nhân và học thuật: Em học sinh đã làm rõ lý do tại sao câu chuyện này lại quan trọng đối với cuộc sống đại học của mình. Hai tính cách sáng tạo và tỉ mỉ không chỉ là những đặc điểm nhỏ lẻ mà thực sự có tác động lớn đến con đường sự nghiệp tương lai mà em ấy muốn theo đuổi.
  • Định hướng trong tương lai: Người viết kết thúc bằng cách khéo léo ám chỉ về những điều mà em mong muốn làm trong thời gian học đại học và sau khi tốt nghiệp, giúp ban tuyển sinh hiểu rõ hơn về định hướng sự nghiệp của mình.

3. Bài luận #3: Poetry Slam

When I first met Simon, he was neither speaking nor singing. He was doing something in between. With words that flowed together like an ancient tributary, he spoke music. His hands grasping a microphone, he swayed slowly from side to side. He was a poet. But unlike that of Yeats or Dickenson, Simon’s poetry wasn’t meant to be read on a page—it was meant to be experienced like an aural work of art. And I had never experienced anything more beautiful. Disheartened, I realized that my words would never sound like Simon’s.

I sat in my on-deck seat. Forgetting that I was up next, I admired his craft. The crescendos and decrescendos that mirrored his pacing, the quick staccatos that punctuated each stanza, the rhymes so subtle they almost disappeared—every second of his spoken word pulled me further from reality. I listened to his words like a devout in church. Closing my eyes, I joined my hands together to count the syllables. From the outside, it probably looked like I was praying. And maybe I was. When Simon’s poem ended, the audience, though betrayed by the silence, erupted into applause.

It was my turn. I had spent an entire year perfecting my poem. My sister had grown accustomed to kicking me under the dinner table when someone asked me a question. She knew that my mind was in my beloved poetry notebook, mentally analyzing my latest draft. I’ve never been one for living in the moment. My report cards usually feature comments like, “She’s a good student but has trouble paying attention.” I’m always the first one out in dodgeball because my mind is completely absent from the school gym. But what seems like inattention to my teachers is actually a kind of profound focus.

When writing slam poetry, I become completely consumed. I like to start with the words. The rhythm and intonation come with time. For me, it’s about translating a feeling into language. It’s no easy task, but it feels like an obligation. Once the words come into being, they’re like a twister in my mind. They spin and spin, destroying every other thought in their path. I can’t focus on anything else because, in the aftermath of a twister, nothing else exists.

And there on the stage, nothing else existed besides me and my poem. I spoke it into existence. Like Simon, I wrapped my hands around the microphone, willing my poem to be heard. The twister exited my mind and entered the world.

A few weeks ago, I watched the recording of my first poetry slam, that slam two years ago when I saw Simon perform for the first time. I saw myself climb on stage from the dark abyss of the audience. I looked small, all alone on that big stage. My voice shook as I began. But soon, my poem rendered the stage smaller and smaller. I filled the darkness with words.

As I watched myself on my computer, I thought about how I felt that day, awe-struck in the audience by Simon’s work. I felt like I’d never be able to sound like him. And I was right. My poem didn’t sound like Simon’s, and none of my poems ever would. But in this moment, I realized that they were just as beautiful. My words sounded like me.

>> Số từ: 552

Nhận xét của nhà tuyển sinh:

Điểm: A

Bài luận này thể hiện rất rõ tình yêu mãnh liệt của em học sinh này đối với thơ slam. Em ấy thậm chí còn gọi việc sáng tác thơ slam là một “nghĩa vụ” – điều này cho thấy nó không chỉ là sở thích mà còn là một phần quan trọng trong con người em. Bài viết này thể hiện sự sáng tạo và giàu hình ảnh, khiến cho câu chuyện trở nên sống động – gần như chính bài luận này cũng mang hơi hướng một bài thơ. Câu chuyện được kể trong bài giúp người đọc hiểu rõ hơn về những nỗi sợ hãi, sức mạnh và quá trình trưởng thành của chính tác giả.

Những điểm nổi bật của bài luận này:

  • Ý nghĩa sâu sắc: Ban tuyển sinh trường Mỹ luôn nhấn mạnh rằng các bài luận đại học cần thể hiện sự chân thành và có chiều sâu. Bài luận này thực sự làm tốt điều đó. Tình yêu của em học sinh dành cho thơ slam không chỉ đơn thuần là một sở thích, mà còn phản ánh rõ ràng tính cách và con người em ấy.
  • Cấu trúc rõ ràng và dẫn dắt tốt: Mặc dù câu chuyện trong bài có sự đan xen giữa các sự kiện trong quá khứ, hiện tại và suy ngẫm, nhưng nhờ việc chia đoạn rõ ràng và cách dẫn dắt mạch lạc, người đọc có thể dễ dàng theo dõi mạch câu chuyện mà không bị rối.
  • Chủ đề nổi bật: Chủ đề chính của bài luận là hành trình tìm kiếm giọng nói và phong cách riêng của mình thông qua thơ slam. Tác đã phải trải qua quá trình phát triển bản thân để nhận ra giá trị này. Câu kết của bài luận rất ấn tượng khi khéo léo kết nối lại với phần mở đầu, mang lại sự trọn vẹn cho câu chuyện.

4. Bài luận #4: The Muscle Show

My parents are the scrapbooking type. The crafty, crazy-cut scissors and construction paper, okay-everyone-make-a-silly-face-for-this-picture type.

Every summer, my entire family rents a small house in Wildwood, New Jersey for a week to catch up and enjoy the beach and good company. My favorite part is spending time with my cousin Steven, who is one year older than me. To us, there is nothing better than two pockets full of quarters, strolling down the boardwalk headed to an arcade, licking an ice cream cone, and laughing at all the novelty t-shirts for sale.

We have a “down the shore” scrapbook proudly displayed on our coffee table that holds memories from each of our family vacations. The scrapbook is such a fixture in our house that it blends in with its surroundings and I fully forgot it existed until this past March. I happened to pick it up and look at pictures from the first year we went. I was four, Steven was five, and there we were, shirtless in the living room, proudly displaying our kid “muscles” in front of a handmade sign that said “WELCOME 2 THE MUSLE SHOW”.

I cried when I saw it.

No, not because we spelled muscle wrong. The four-year-old in that picture had such a small and fragile frame. I was the kind of child who almost looked like they had six-pack abs because they are so slim. There was so much naivety in that picture that no longer exists.

I started gaining weight–a lot of weight–around the fifth grade. My parents are wonderful role models in the way they treat others, but they aren’t exactly paragons of healthy eating. Looking through the scrapbook, none of the adults in my family were particularly healthy. I distinctly remember my dad saying to me sometime in elementary school, “what do these people go to the gym for, anyway? What are you going to do with all those muscles?” I spent elementary and middle school on a steady diet of McDonald’s, Doritos, and video games.

I hit 200 pounds at age 14. One day in my least favorite class, PE, we had to do a push-up competition. Not only could I not do one, I was out of breath just getting up and down from the floor. Something had to change.

I turned to one thing I was good at to figure out a solution: reading. I read books like “Why We Get Fat” by Gary Taubes and started to learn the science behind calories, carbs, insulin, and soon, exercise. Even though neither of my parents had ever been inside a gym, I convinced them to buy me some training sessions and a membership that Christmas.

It’s remarkable what happens when you suddenly stop consuming fried chicken and soda, go for a daily 20-minute power walk, and exercise a few times a week. Progress in losing weight actually came sooner than I expected. By sophomore year, I was lifting weights four times a week after school and felt more comfortable in the gym than anywhere else.

I also noticed my attitude towards schoolwork was changing. I felt like I had control in my life for the first time. I had spent countless hours trying to “level up” fake characters in video games (OK, I still do that…). But leveling up myself–my own body and mind–was life changing. So much in life is out of our control, but realizing that, at least to an extent, my own health is within my control brought a new sense of purpose, responsibility, and pride.

Today, I’m at a healthy weight, my grades have improved, and I have even taken several of my friends to the gym for their first time. I look forward to continuing my healthy trend in college and beyond.

I’ll see Steven again at this summer’s beach trip. We have decided to recreate the “musle show” picture–this time with better spelling and in better health.

Nhận xét của nhà tuyển sinh:

Điểm: A

Bài luận này nổi bật bởi cách em học sinh này đã khéo léo kết nối nhiều khía cạnh trong cuộc sống của mình. Thông qua những câu chuyện được kể và cách dẫn dắt tài tình, người đọc dường như có thể chứng kiến hành trình của em học sinh, từ việc đối mặt với những khó khăn đến khi tìm ra giải pháp, đồng thời thể hiện rất rõ ràng cá tính, quan điểm cá nhân, sở thích, mục tiêu của bạn ấy.

Vì sao bài luận này nổi bật:

  • Cấu trúc rõ ràng: Bài luận theo cấu trúc đi từ điểm xuất phát “A” khi mọi thứ chưa tốt đẹp, đến “B” khi mọi chuyện đã được cải thiện. Người đọc có thể thấy rõ sự trưởng thành và phát triển của em ấy qua hành trình thay đổi.
  • Sự kết nối: Đây không chỉ là câu chuyện về hành trình cải thiện, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của chính tác giả, mà còn là câu chuyện về ý thức trách nhiệm và khẳng định giá trị của bản thân. Những thay đổi mà em ấy trải qua không chỉ giới hạn ở việc chăm sóc sức khỏe mà còn lan tỏa đến các khía cạnh khác trong cuộc sống. Bài luận cho thấy em ấy là người chủ động, tích cực và luôn tìm cách để vượt qua những khó khăn.
  • Kết luận hoàn hảo: Kết luận của bài luận thực sự xuất sắc khi khéo léo liên kết toàn bộ câu chuyện lại với hình ảnh “muscle show” ở đầu bài. Đây là một cách kết thúc đầy ý nghĩa, mang đến cảm giác trọn vẹn và hướng về tương lai phía trước.

5. Bài luận 5: The Stop Sign

While some high schoolers get in trouble for skipping class, I get in trouble for arguing with my local government officials on Twitter. But when lives are at stake, I can take the heat.

I live at the intersection of 33rd and Spruce. The intersection itself sits between a large bend and a bundle of white oak trees—a recipe for obstructed views. Drivers careen around the corner, Indy 500-style, and are abruptly met with oncoming traffic. Neither can see the other through the oaks. What is otherwise a beautiful intersection makes for awfully dangerous driving conditions.

Living by this intersection my whole life, I’ve heard countless crashes and collisions. The screeching tires and cacophony of crushing car parts is seared in my mind. As neighbors, we are often the first on the scene. Cell phone in hand, I’ve run out to help several motorists who didn’t know what was coming. After the most recent crash, where a car flipped into the ditch, I knew that something had to change. We needed a stop sign.

I began with a google search, which led me to my local Stop Sign Request Form. According to the form, a government official would reach out to me. If they deemed it appropriate, we’d work together to assess whether the intersection qualified for a stop sign.

Their response took months. While I waited, I began collecting evidence on my own. After noticing that the security camera on my house pointed toward the intersection, I decided to put the skills I’d been developing in AP Computer Science to work. I wrote a simple code that tabulated the number of cars that passed through the intersection each day. Briefly reviewing the footage each night also helped me determine how many cars were likely going over the posted speed limit of forty miles per hour. Alongside these statistics, I went back into our cloud history to find footage of the crashes that had occurred.

When I finally heard back from the city, I was ready to make my case. My confidence deflated as soon as I opened the email: Thank you for filling out a Stop Sign Request Form, the email read. At this time, we do not have reason to believe that the intersection of 33rd Street and Spruce Street meets the criteria for a two-way stop sign. The city had disagreed with my recommendation and denied my request.

I took a moment to collect myself. How could the city not care about the safety of its citizens? Were human lives not worth looking into a simple stop sign? I took to Twitter, posting statistics from my research, photos of the obstructed view, and a security camera compilation of cars speeding by. I tagged my local representatives, and I asked for help.

While not all of them were receptive to my post, one particularly helpful representative connected me with my city’s City Engineer. The representative instructed me to send the City Engineer all of the evidence I had collected along with another copy of my Stop Sign Request Form.

The engineer was impressed with the code I wrote and the tracking system I’d put together, and she agreed to meet me at my house to do an inspection of the intersection. I accompanied her on the inspection so I could watch what she did. After working so hard to advocate for my community, it felt good to have my opinions heard.

In the end, I got my stop sign. Drivers still occasionally speed, but I was astounded by the outpouring of thanks I received after my neighborhood was alerted of the change. My foray into local government was an eventful but rewarding one. And even though I’ve secured my stop sign, I’ll still be doing stop sign research this summer—this time as an intern at the City Engineer’s office.

>> Số từ: 641

Nhận xét của nhà tuyển sinh:

Điểm: A+

Bài luận này kết hợp câu chuyện về những điểm mạnh cá nhân thông qua một thành tựu mà em học sinh này đã đạt được và có tác động rõ ràng đến cộng đồng. Dù không nhất thiết phải viết về thành tựu trong bài luận, nhưng nếu lựa chọn hướng đi này, cách tiếp cận mà em học sinh này thực hiện là rất tốt. Bài luận không chỉ tập trung vào những bước hành động cụ thể, mà còn nhấn mạnh những kỹ năng mà em ấy đã học hỏi và áp dụng, đồng thời cho thấy cách mà những hành động của em đã ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng. 

Vì sao bài luận này nổi bật:

  • Tác động đến cộng đồng: Thành tựu mà em học sinh chọn để viết về thực sự ấn tượng. Các nhà tuyển sinh luôn chú trọng đến cách mà ứng viên tương tác với cộng đồng của họ, và câu chuyện này thể hiện rõ ràng tinh thần giúp đỡ và kết nối với những người xung quanh của em học sinh.
  • Điểm mạnh: Trên hết, bài luận này cho thấy người viết có xu hướng tìm giải pháp giải quyết vấn đề và là người có năng lực, sáng tạo và dám đối mặt với những thử thách khó khăn. 
  • Tiến triển câu chuyện: Bài luận dễ đọc và tạo cảm giác hứng thú bởi người đọc luôn tò mò muốn biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Câu mở đầu rất hấp dẫn, và tập trung vào những thăng trầm trong hành trình giải quyết vấn đề của tác giả cũng được diễn tả rõ ràng. Phần kết luận không chỉ gói gọn câu chuyện mà còn hướng đến tầm ảnh hưởng lâu dài của hành động này.

6. Bài luận #6: Fran’s Flower Farm

Surrounded by carnations, dahlias, and marigolds, I laid down on the hard dirt, sweating from the midday sun. While my garden was a labor of love, it was still a labor. I’d spent months during the beginning of the pandemic researching how to set up beds correctly, choose seeds and fertilizers, and run a small business. A year later, this summer would be the second harvest of Fran’s Flower Farm.

As I prepared the yield for my small table at that week’s farmers market, I reflected on how far I had come. Prior to the pandemic, I had never even dug in the dirt. I didn’t know anything about seed germination or nitrogen levels. I had my own Instagram, but I had never had to market anything or think about overhead costs. I was a total and complete newb.

But my life, like everyone’s, changed in spring of 2020. Lockdown rendered me depressed and hopeless until one day when my mom ordered me a bouquet of flowers along with our grocery delivery. The bouquet was a simple grocery store arrangement of sunflowers. A few petals were wilting at the ends, and the stems were smashed from the flour that had been in the same plastic bag. But they were perfect. Such a small and thoughtful gesture, that bouquet inspired me to get to work.

Lucky enough to have space for flower beds, I mapped out four different six-foot beds in my backyard. Garden tools stolen from my mom and borrowed from socially-distanced neighbors in hand, I added compost, arranged my seeds, watered, and mulched. I laid protective plastic over my beds, tucking them in like a child, and wrapped the garden in decade-old chickenwire I found in our barn. My garden was imperfect–compost trailed between beds, my hose wrapped around my shovel in a heap on the ground, and the chickenwire was dented and rusty. But it was all mine, and it was alive.

As the pandemic waged on, I tended to my flowers. Each morning, I’d peek under the plastic to see how they had fared throughout the night. They gave me routine and purpose when the days seemed droning and neverending. The longer I kept them alive, the more their sprouts brought me life, too. In a world that seemed to come to a halt, my flowers showed me that growth wasn’t just possible–it was happening right in front of me.

The business side came soon after. Later that summer, once my first crop had bloomed, I set up a roadside stand outside of my house. At that point, I had to put my flower buckets across the driveway from my stand to keep everyone safe. But my flowers brightened the days of hundreds of passing motorists. With growing confidence, I secured a spot at the farmer’s market by July, my business boomed. Returning all profits to my garden, I’ve expanded my operations to include two more flower beds this year.

I’m proud of how far my gardening and business skills have come, but what has been most fulfilling about Fran’s Flower Farm have been the connections I’ve made. The pandemic was difficult for everyone, but it was especially difficult for healthcare workers. As the child of a healthcare worker myself, these challenges have been close to home. Knowing how greatly that bouquet of sunflowers affected me, I make sure to donate flowers to my local hospital in thanks every week.

Three years ago, I would never have guessed that I’d own my own flower farm. It’s brought me so many joys, challenges, and friends. I know I won’t be able to bring my flower farm with me to college. But the heart of the farm is more than the flowers. It’s about me learning and using my skills to help others. Wherever I’m planted, I know that I will bloom.

>> Số từ: 643

Nhận xét của nhà tuyển sinh:

Điểm: A

Đọc xong bài luận này, ai mà chẳng muốn mua ngay một bó hoa từ em học sinh này đúng không? Dù đoạn kết có phần hơi quen thuộc, nhưng chúng ta có thể cảm nhận rất rõ hành trình phát triển của em ấy từ một người không có kinh nghiệm trở thành một người nông dân và chủ doanh nghiệp nhỏ thành công. Không chỉ vậy, em ấy còn có tác động tích cực đến cộng đồng, đặc biệt là các nhân viên y tế. Em học sinh này chắc chắn sẽ là một phần không thể thiếu trong cộng đồng sinh viên tại bất kỳ trường đại học nào.

Vì sao bài luận này nổi bật:

  • Chủ đề về thành tựu: Tương tự như bài luận về “The Stop Sign”, bài luận này cũng thể hiện một thành tựu rất đáng nể. Tuy nhiên, điều đáng khen là tác giả không hề khoe khoang mà chỉ kể lại một cách chân thật về đam mê đã hình thành và phát triển ra sao.
  • Sự đa dạng: Em học sinh này khéo léo thể hiện hai điểm mạnh rõ rệt chỉ trong một bài luận: khả năng tự làm vườn và khả năng kinh doanh. Cả hai đều cho thấy em thuộc kiểu người sáng tạo và độc lập, có đầu óc kinh doanh và dám hành động, cụ thể là dám khởi nghiệp để thực hiện mong muốn của bản thân.
  • Cấu trúc và phong cách: Bài luận mở đầu với một phần miêu tả rất hay, ngôn từ được sử dụng hợp lý, tinh tế và truyền tải một quá trình khá phức tạp theo cách dễ hiểu và mạch lạc nhất.

Trên đây là các bài luận xuất sắc và nhận được đánh giá rất tốt từ nhà tuyển sinh. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng có khả năng viết một bài luận đại học xuất sắc, và điều đó hoàn toàn bình thường bởi có thể viết lách không phải là ưu tiên hàng đầu hay thế mạnh của bạn.

Vậy sự khác biệt giữa một bài luận xuất sắc và một bài luận tốt nằm ở đâu? Thông thường, sự khác biệt đến từ phong cách viết. Có những bạn có năng khiếu viết lách hoặc đã dành nhiều năm luyện tập, và những bài luận của họ thường để lại ấn tượng mạnh mẽ với ban tuyển sinh. Tuy nhiên, ban tuyển sinh cũng rất coi trọng những bài luận có cách viết rõ ràng, logic, và thể hiện được câu chuyện của người viết.

Vì vậy, điều quan trọng nhất là bạn hãy tập trung viết một bài luận tốt. Hãy bắt đầu bằng việc đảm bảo các yếu tố cơ bản, sau đó hãy nghĩ đến việc nâng cấp bài luận của mình thành một tác phẩm xuất sắc. Dưới đây là các bài luận được đánh giá là tốt và những đánh giá của nhà tuyển sinh nhằm cải thiện bài viết trở nên tốt hơn: 

7. Bài luận #7: My Emotional Support Water Bottle

I had a stuffed animal named Elephant when I was a child. I’ve long since outgrown Elephant, but now I have a new object that I keep around for comfort: my emotional support water bottle. A gray thirty-two-ounce wide-mouth Hydroflask, my emotional support water bottle accompanies me everywhere.

The water bottle was a gift last Christmas after I begged my mom for one. The brand had become extremely popular at my school, and I wanted in on the trend. When I opened the package that Christmas morning, I was elated. I felt an immediate attachment, and I was proud that I could finally fit in with the other kids at my school.

I had always felt like an outsider. Other students seemed to fit together like puzzle pieces. But as much as I tried, I couldn’t find a picture that matched my piece. I envied the tight-knit friendships I saw among my peers.

As soon as I unwrapped my water bottle, I decided that I needed stickers to match. The kids at my school always had stickers on theirs. I found the perfect pack. It had animated depictions of every famous literary character imaginable. Jane Austen characters, Jay Gatsby, Sherlock Holmes, Guy Montag, Jane Eyre, and more. I couldn’t believe my luck.

No matter how disconnected I felt from my classmates, I could always find a community on my bookshelf. I sat in the courtroom with Atticus Finch, walked through the streets of Saint Petersburg with Raskolnikov, and watched the revolution unfold alongside Satrapi. My literary friends kept me optimistic through difficult times, and I was glad to see them every day on my beloved Hydroflask.

After winter break ended, I couldn’t wait to debut my new accessory. I placed it atop my desk in each class, angling my favorite stickers outward in hopes of connection. I was profoundly comforted by its presence—I could always take a sip of water when I felt thirsty or uncomfortable, and its stickers promised to draw people in.

To my dismay, weeks went by, and no one noticed my Hydroflask or stickers. The school was filled with dozens more Hydroflasks after the holidays, so mine didn’t seem so special. What had once filled me with so much hope and support transformed into a reminder of an unfulfilled promise of friendship.

I coped with the disappointment by re-reading one of my childhood favorites, Le Petit Prince. Near the end, when the little prince returns to water his flower, I had a realization. I couldn’t wait around for people to come to me. I had to bring the water to them.

The next day at school, I held my Hydroflask close and gathered all my courage. I headed into the lunch room and spotted Jordan, one of the people I’d chatted with in class. She was sitting alone at a table, reading a book I couldn’t identify. I asked if I could join her. Nodding, she told me about her book, White Teeth. When I placed my Hydroflask on the lunch table, she noticed my stickers. Together, we went through every sticker and talked about the character’s book.

Jordan and I spent the next day’s lunch exchanging laughter and book recommendations. She had a water bottle of her own, too. It was a classic Nalgene without a single sticker. As our friendship grew stronger, I brought Jordan the last sticker from my collection, a rainbow bookmark that read, “BOOKWORM.”

I’ve always looked to the world around me for comfort instead of finding courage within myself. Elephant still sits on my shelf, I continue to be an avid reader, and I always carry my Hydroflask around for hydration. But this learning process has taught me the importance of having confidence and finding the ability to reach out to others. I can’t wait to carry this skill with me to college—after I get some more stickers.

>> Số từ: 648

Nhận xét của nhà tuyển sinh:

Điểm: A-

Em học sinh này đã rất khéo léo khi gắn kết một vật dụng đơn giản như chai nước với một câu chuyện sâu sắc về một phần quan trọng trong cuộc sống của mình. Qua đó, chúng ta hiểu thêm về em học sinh nà, từ nền tảng cá nhân, mục tiêu đến sở thích. Điều đáng chú ý là bài luận đã thể hiện niềm đam mê văn học mà không cần quá tập trung vào khía cạnh học thuật.

Điểm nổi bật của bài luận này:

  • Cách kể chuyện cuốn hút: Với niềm yêu thích đọc sách, không có gì ngạc nhiên khi em học sinh này có khả năng kể chuyện rất hấp dẫn. Câu chuyện được xây dựng mạch lạc, giúp người đọc dễ dàng theo dõi các sự kiện và cảm nhận sự thay đổi trong suy nghĩ của người viết.
  • Phần mở bài ấn tượng: Phần mở đầu của bài luận tạo được sự tò mò và thú vị. Nó khiến người đọc bị cuốn hút ngay từ những câu đầu tiên và muốn tiếp tục khám phá câu chuyện.
  • Kết luận chặt chẽ: Phần kết của bài luận này không chỉ tóm tắt lại nội dung mà còn khéo léo liên kết với các chi tiết đã đề cập trước đó cũng như chia sẻ về cách em học sinh này sẽ ứng dụng những trải nghiệm này như thế nào trong tương lai. 

Điểm có thể cải thiện:

Mặc dù bài luận giúp chúng ta hiểu thêm về tác giả, nhưng những phẩm chất nổi bật của tác giả vẫn chưa được thể hiện một cách rõ ràng và liền mạch với thông điệp chung. Chẳng hạn, chúng ta thấy rằng tác giả có niềm đam mê với sách, nhưng niềm đam mê này chưa thực sự được gắn kết chặt chẽ với thông điệp lớn hơn của bài luận. Hay tác giả cũng có khả năng xây dựng mối quan hệ và sự gắn bó, như mối quan hệ với Jordan, nhưng điều này chưa được phát triển thành một “điểm mạnh” rõ ràng để làm nổi bật giá trị của bạn.

Một câu hỏi quan trọng mà các em học sinh cần tự hỏi là: “Những điểm mạnh nào trong bài luận sẽ thuyết phục ban tuyển sinh rằng tôi sẽ là một phần đóng góp tích cực cho trường đại học mà tôi đang ứng tuyển?” Ví dụ, niềm đam mê đọc sách có thể kết nối với sự tò mò học hỏi và tư duy phân tích, giúp người viết trở thành một sinh viên học thuật năng động. Còn việc tạo dựng tình bạn với Jordan có thể cho thấy kỹ năng giao tiếp, sự nhạy bén trong việc kết nối với người khác—những phẩm chất quan trọng cho một môi trường đại học đa dạng.

Vì vậy, bài luận cần thêm những đoạn miêu tả, phân tích sâu hơn để làm nổi bật các điểm mạnh cốt lõi của tác giả và cách những phẩm chất đó sẽ đóng góp tích cực cho trường trong tương lai.

8. Bài luận #8: Party of One

The sun shone through my airplane window, hitting the tray table exactly right to reveal the greasy handprint of a child. Beside me, a woman cleared her throat as she rifled through her purse, and the tween next to her tapped away on an iPad. The knees of the tall man behind me pushed against the back of my chair. Together, we headed to Pennsylvania.

This wasn’t my first trip to Pennsylvania, and it wouldn’t be my last. But it was my first trip traveling as a party of one. Barely past the unaccompanied minor cutoff, I departed for a month-long and court-ordered trip to my dad’s house. I wasn’t eager to travel alone. I felt afraid, too young to do this by myself. I wanted to go back home. But I decided to embrace the journey as an adventure.

With the growing whirr of the engines, the plane ascended. All around me, my neighbors breathed sighs of relief when we reached cruising altitude. I tightened my seatbelt across my lap, steadying myself for the five-hour trip, and took in the scene. Always the quiet and careful observer, a full flight was my Sistine Chapel.

The woman to my right was wearing all black. She extracted her laptop from her bag the moment the flight attendants permitted, and she created a PowerPoint presentation from scratch before the drinks cart had even started down the aisle. She was all business. I imagined that she signed her emails with nothing but her name, that she read Keynes in her free time, and that people listened when she spoke. She was everything I longed to be.

Next was the tween, only a few years younger than I was. Clearly afraid of flying, the tween reached across the aisle to a man who was presumably her father. I found it endearing that she reached out in fear. The dad’s reassurance didn’t just comfort the tween. It comforted me. So far from home, his quiet calm reminded me of the parent waiting to pick me up at the other end of this journey. I remembered reaching out for my own father’s hand when we flew to Pennsylvania for the first time. Now, I watched the dad squeeze the tween’s hand. I felt guilty for the frustration I felt about the trip. I was excited to see my dad.

And finally, there was the man behind me. Aside from the brief glimpse I got during boarding, I didn’t know what he looked like. But there were two things I knew to be true. First, he was tall. The longer the flight went on, the more apologetically his knees bumped against my seat. Second, I felt emboldened by his ability to take up space. With each nudge forward, I spread myself a little bigger, daring to exist in a world I normally wanted to hide from.

Four hours into the flight, turbulence hit. The long-legged man yelped as his knee hit the metal of the seat. Bigger now, I was able to brace myself against the impact. I looked to the tween, who I expected to be a wreck. Instead, I saw a calm girl handing napkins to her dad, whose drink had spilled in the commotion. Her care for him mirrored the care he had shown for her. The woman next to me, who had seemed so steadfast, gasped when the plane shot downward. Her hand reached for her chest as she caught herself, surprised. I moved my arm from our shared armrest, giving her space. She smiled in appreciation.

After the turbulence had ended, I looked at myself. My hands were folded neatly in my lap. I realized that although I was flying solo, I was surrounded by strangers whose stories intersected with my own. When we landed, I ran into my dad’s arms. “You’ve grown,” he smiled.

>> Số từ: 643

Nhận xét của nhà tuyển sinh:

Điểm: A-

Bài luận này kể lại câu chuyện về lần đầu tiên em học sinh này đi máy bay một mình. Đây là dạng bài luận mà chúng ta có thể gọi là “hành trình” – vừa theo nghĩa đen (chuyến bay) vừa theo nghĩa bóng (hành trình phát triển cá nhân). Điểm kết nối giữa phần mở đầu và kết thúc của bài luận rất rõ ràng và tự nhiên. Bên cạnh đó, chúng ta cũng hiểu thêm về người viết qua những quan sát của họ về những người khác trên chuyến bay.

Điểm nổi bật của bài luận này:

  • Phần mở đầu cuốn hút: Hai đoạn đầu bài viết không chỉ mô tả khung cảnh rõ ràng mà còn giúp người đọc dễ dàng hiểu được tình huống mà người viết đang đối mặt. Người đọc ngay lập tức cảm thấy như mình đang cùng người viết tham gia vào chuyến hành trình này.
  • Ngôn ngữ sống động: Trong suốt bài luận, ngôn từ mà người viết sử dụng rất sinh động và hấp dẫn, giúp thu hút người đọc mà không gây rối mắt. Các chi tiết được lựa chọn kỹ lưỡng, vừa đủ để làm tăng chiều sâu cho câu chuyện mà không quá tải thông tin.
  • Các suy ngẫm được lồng ghép khéo léo: Một trong những khó khăn thường gặp của các em học sinh khi viết luận chính là lồng ghép những suy ngẫm của mình vào câu chuyện một cách tự nhiên. Nhiều người lựa chọn đưa phần này xuống cuối bài, nhưng em học sinh này đã rất khéo léo trong việc đưa những suy nghĩ của mình vào từng chặng của hành trình, từ đó giúp bài luận trở nên sâu sắc và dễ hiểu hơn.

Điểm có thể cải thiện:

Hiện tại, bài luận đang cung cấp nhiều thông tin về trải nghiệm của tác giả nhưng đồng thời cũng có nguy cơ sa vào lỗi thường gặp khi viết bài luận đó là chú trọng quá nhiều vào người khác mà quên đi chính mình. Dù em học sinh này đã tránh được lỗi này bằng cách lồng ghép suy ngẫm cá nhân, nhưng để bài viết thật sự nổi bật, bạn nên tập trung nhiều hơn vào trải nghiệm và cảm xúc cá nhân, giúp người đọc hiểu sâu hơn về tính cách và sự trưởng thành của mình.

9.  Bài luận #9: My Greatest Talent

I’m a klutz—that’s it, that’s my greatest talent. I’ve honed my clumsiness to perfection, putting in more than my 10,000 hours over the last… 17 years of my life.

When I was six or seven, I was always the one tripping over my own feet, knocking things over. (“This is why we can’t have nice things!” my mom used to scream, half in jest and half in exasperation.) My parents used to joke that I was the only person who could trip on a flat surface. But unfortunately for me, despite doing my due diligence into flat-earth theory, I found that there was a prevailingly devilish curve to everything around me. If it had a lip, an edge, or a slick spot, I found it.

As I got older, my talent for being a klutz grew. I managed to trip over my own backpack on a daily basis, and I once fell down a flight of stairs while holding a tray of cookies (I was trying to be a good hostess, but it didn’t end well). My friends and family came to expect it, and after those first few years of irritated glances, they began to meet my clumsiness with a laugh and an extended hand.

Being a klutz isn’t all bad. In fact, it has some pretty decent perks. For one thing, it’s helped me become more empathetic. I know what it feels like to stumble and fall (and stumble and fall, and stumble and fall, and…), and I’m always ready to offer a kind word and a hug to someone who’s having a tough time. I also have a great sense of humor—a defense mechanism thanks to all of the embarrassing moments that I’ve created for myself. And let’s not forget the fact that I am never bored. There is always something to trip over or knock over. Neither I nor anyone around me ever lacks for entertainment.

One of the biggest benefits of being a klutz is the unexpected friendships it has given me. For example, I once tripped and fell into a ditch while hiking with a group of near-strangers I had met at a trailhead. Surrounded by brambles and thorns, three of them jumped right down with me to hoist me out. My graceless tumble became an inside joke of the trip and we all ended up becoming good friends. I was still embarrassed, of course, but I’m grateful that my clumsiness opened up a new door for friendship that day.

Being a klutz has also taught me to be patient with myself, and to not take myself too seriously. It has taught me to always be prepared for the unexpected, and to always have a good sense of humor. And most importantly, it has taught me to be kind to others, especially when they are having a tough time.

So, if you are looking for someone who’s a little bit quirky and a lot of fun, I’m your girl. I may not be the most graceful person on the planet, or on your campus, but I am confident, kind, and always up for a good laugh. Anyway, where’s the fun in being graceful? Just, please, if you do accept me—I’d really appreciate some foam bumpers on the sharp surfaces in my dorm.

>> Số từ: 548

Nhận xét của nhà tuyển sinh:

Điểm: B+

Bài luận này mang phong cách khá vui nhộn và hài hước. Lý do bài viết này được chọn làm ví dụ là vì nó cho thấy rằng bài luận không nhất thiết phải nghiêm túc hay xoay quanh những chủ đề quá sâu sắc. Nếu bạn là một người có tính cách hài hước, vui vẻ, việc lựa chọn một chủ đề nhẹ nhàng như thế này cũng hoàn toàn ổn, miễn là bài viết vẫn phản ánh được những điểm mạnh của bạn giống như cách mà tác giả bài luận này đã làm.

Điểm nổi bật của bài luận này:

  • Lựa chọn chủ đề và giọng văn cá nhân: Khi đọc bài luận này, chúng ta có thể hình dung rất rõ về con người của học sinh bởi vì chủ đề được chọn cho phép em thoải mái thể hiện giọng văn riêng của mình. Sau khi đọc bài luận, người tuyển sinh sẽ cảm thấy như đã hiểu thêm về học sinh một cách chân thật và rõ ràng.
  • Điểm mạnh cá nhân: Một bài luận đại học cần truyền tải được điểm mạnh cốt lõi của người viết. Bài luận này làm rất tốt khi biến một điểm yếu mà nhiều người sẽ coi là nhược điểm – sự vụng về – thành những điểm mạnh như lòng thấu cảm, tính hài hước, khả năng kết nối bạn bè và sự kiên nhẫn.

Điểm có thể cải thiện:

Một điểm mà tác giả có thể cải thiện là nâng cấp phong cách viết. Hiện tại, bài luận có kết cấu hơi giống bài văn năm đoạn truyền thống: “Đầu tiên tôi làm điều này, sau đó tôi làm điều kia, và rồi là điều thứ ba.” Việc thay đổi cách tổ chức bài viết và các câu chủ đề có thể giúp bài luận trở nên bài bản và tinh tế hơn.

10. Bài luận #10: Counting Cards

I am a psychic who thinks in terms of fours and threes. Deal me any hand of Gin, and I can guarantee I’ll have you beat. I stare at the cards in my hand and see numbers moving in my mind. Like a mathemetician at a chalkboard, I plan out my next move. I use logic, memory, and a little bit of luck to guess exactly what your hand looks like. The possible combinations seem endless—four Kings and a run of three, three nines and four Queens, a run of four and three sevens, and many, many more. What I love most about playing Gin is the predictability. While I may not know what’s coming, I can use what I already know to strategize, adapt, and have fun along the way.

My Gin career began as a small child. My aunt taught me how to play the game while we were camping. My hands were so small that we had to use a chip clip to keep the cards in place. I was at first intimated by the “big kid game,” as I called it then, but soon I couldn’t get enough. I forced my entire family to play, and I even roped in the kids at the campsite next to us. My aunt, a mathematician, is a skilled Gin player. She passed her tips and tricks along to me. After a few years of playing, she was the only opponent I couldn’t beat.

Last summer was the first time it finally happened. I bested her. I had a hand with three Aces and a run of Spades. I needed another Ace or a three or seven of Spades. When I drew that final Ace from the deck, I could hardly believe it. I paused to count my cards again. I drew my hands to my chest, looked up at my aunt slowly and triumphantly, and calmly declared, “Gin.” My aunt squealed and embraced me, proud of all the progress her protegee had made.

This win came from a year of hard work. I read every book on Gin I could find at the library, watched countless YouTube videos, and became an expert on Gin’s more lively counterpart, Gin Rummy. Learning and practicing drew me into a huge online community of Gin enthusiasts. I never thought that I’d meet some of my best friends through a card game, but I did. Every night, we’d compete against each other. And with each match, my skills would sharpen like a knife on a honing steel. When I finally beat my aunt, I hadn’t just won the game. I’d won lifelong friends and greater reasoning skills.

Gin players aren’t internationally recognized for their intellectual prowess like chess or Scrabble. I’ve learned other games and played them successfully, but nothing has come close to the joy and challenge I feel while playing Gin. I love predicting what your opponent holds and what you’ll draw next, betting on your perfect card being in the draw deck, chatting with your opponent as you deal the next round, and earning bragging rights after winning a match—all of it is the perfect mix of strategy and community. When I head off to college in the fall, the first thing I’ll pack will be a deck of cards.

>> Số từ: 549

Nhận xét của nhà tuyển sinh:

Điểm: B

Bài luận này kể về hành trình của người viết trong việc học chơi bài Gin. Điều đặc biệt ở đây là bài luận thể hiện rất rõ tính cách và cá tính của học sinh. Giống như bài “My Greatest Talent,” “Counting Cards” là một ví dụ tuyệt vời về cách viết một bài luận vui nhộn và nhẹ nhàng nhưng vẫn phản ánh được những điểm mạnh của bản thân.

Điểm nổi bật của bài luận này:

  • Chủ đề: Hầu hết các nhà tuyển sinh thường gặp những bài luận về cờ vua hoặc thể thao. Tuy nhiên, rất hiếm khi họ đọc một bài luận về trò chơi bài Gin. Chủ đề này thể hiện rất rõ tinh thần mà tác giả truyền tải và mang đến cho bài viết một giọng văn rất cá nhân và độc đáo.
  • Kết nối: Tác giả đã khéo léo kết nối giữa một trò chơi đơn giản và những mối quan hệ ý nghĩa trong cuộc sống của mình, như gia đình và bạn bè.
  • Điểm mạnh: Dù chủ đề chỉ xoay quanh một trò chơi bài, tác giả vẫn thành công trong việc làm nổi bật những điểm mạnh của mình, như tinh thần làm việc chăm chỉ và khả năng gắn kết cộng đồng.

Điểm có thể cải thiện:

Mặc dù bài viết đã cho thấy trò chơi Gin rất quan trọng với tác giả và cách trò chơi này gắn kết họ với gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên, bài luận vẫn có thể bổ sung thêm phần suy ngẫm sâu hơn và giải thích rõ hơn về lý do tại sao trò chơi này lại có ý nghĩa đặc biệt với bạn như vậy. Điều này sẽ giúp bài viết thêm phần cảm xúc và thuyết phục hơn rất nhiều. 

11. Bài luận #11: Golden Hills Animal Clinic

On my best days at work, I’m surrounded by puppies, kittens, and rainbows. On my worst, I watch people say tearful goodbyes to their best friends. Working at the front desk of Golden Hills Animal Clinic, I’ve seen it all. I’ve learned a lot about people through their pets. I’ve also learned a lot about myself.

I began working in the clinic two summers ago. I’m known in my family as the “Snow White” because I’ve always had a special connection with animals. I had nearly started a new colony of stray cats in my backyard by the time I was nine. I’ve nursed more sick and injured birds than I can count. I’ve discovered all kinds of insects, snakes, and lizards in my neighborhood. Now, at the front desk, I get to welcome the animals and their humans. I share in their joys and console them at their lows.

After watching thousands of animals struggle, you think you’d get used to the pain and suffering. But each hurt, injured, or elderly animal I check in stings just the same. When I’m in the back room helping prepare the animals for surgeries or procedures, I look into their eyes and desperately try to communicate that everything will be okay. The worst part is knowing that the animals can tell something is wrong but don’t understand what is happening. And when their owners walk past my front desk, I reassure them that we’re treating their pets as our own.

But with life’s hard moments also come the happiest ones. It’s easy to become dejected by the sad times, but working at the clinic has actually given me more hope. There’s nothing like seeing small puppies, feet too big for their bodies, prance through the waiting room. I’ve witnessed children comfort cats through holes in carriers, and I’ve become inspired by the assertiveness with which our veterinarians make critical decisions to help animals. Through all this, I’ve learned that those little pockets of happiness, care, and determination are what make life worth living.

I’ve also learned that veterinary medicine is as much about the people as it is the pets. Sometimes owners have to be convinced about the best care plan for their pets. Sometimes others aren’t able to afford the care they desperately want to get. People come in worried about nothing or not worried enough. Part of managing the front desk is having the ability to read where a person is coming from the moment they start speaking. Seeing things from customers’ perspectives helps me provide better customer service to the people and the pets. If I sense that a customer is worried about cost, I can talk to them about payment plans. If someone seems overwhelmed by the options, I ask if they’d like to speak with the vet again. In all these cases, I feel proud to provide as much help as I can. Doing so makes sure that our animals receive the best care possible.

Now, as an aspiring veterinarian myself, I know that the rest of my career will be filled with the happiest and saddest moments of people’s lives. My care for animals will turn tragedies into miracles. I’ll console owners of sick pets, and I’ll help bring new life into the world. Veterinary medicine is a lot like life in general. You can’t have the good without the bad. But I’ve never met a pet owner who wouldn’t trade the pain of animal loss for even one fleeting, happy moment with their furry friend. Animals make the world a better place. Like Snow White, I’ll continue listening to animals so I can make their world a little better too.

>> Số từ: 615

Nhận xét của nhà tuyển sinh:

Điểm: B+

Bài luận này kể lại câu chuyện thú vị về khoảng thời gian em học sinh này làm việc tại một phòng khám thú y. Điểm đáng khen ở đây là em học sinh không hề tô hồng sự việc, nhưng cũng không quá tập trung vào những nỗi buồn mà mình đã chứng kiến. Thay vào đó, em ấy chia sẻ trải nghiệm chân thực của mình và rút ra những bài học quý giá từ công việc. Đồng thời, em ấy cũng liên kết những trải nghiệm này với mục tiêu nghề nghiệp tương lai của mình và làm cho bài luận thêm phần ý nghĩa.

Điểm nổi bật của bài luận này:

  • Thể hiện điểm mạnh: Người đọc có thể dễ dàng nhận ra những phẩm chất tích cực của em học sinh này như sự thấu hiểu, kiên nhẫn và lạc quan. Những phẩm chất này không chỉ giúp em trong công việc tại phòng khám mà còn sẽ là điểm mạnh khi em trở thành một bác sĩ thú y trong tương lai.
  • Câu chủ đề và chuyển tiếp mượt mà: Mặc dù một số đoạn văn có phần dài dòng, nhưng nhờ vào các câu chủ đề rõ ràng và những chuyển tiếp hợp lý, người đọc có thể dễ dàng theo dõi mạch truyện.

Những điểm cần cải thiện:

  • Cần súc tích và trực tiếp hơn: Có một số đoạn tác giả viết dài dòng, không đi thẳng vào vấn đề chính. Việc lan man có thể khiến người đọc mất tập trung và lạc hướng khỏi thông điệp chính. Vì vậy, tác giả nên cô đọng hơn để giữ mạch truyện rõ ràng.
  • Giảm bớt các câu nói khá “sáo rỗng” (cliche): Việc sử dụng quá nhiều cụm từ như “puppies, kittens, and rainbows” (những chú chó con, mèo con và cầu vồng) hay “with the bad comes the good” (trong cái xấu luôn có cái tốt) khiến bài viết giảm đi sự sắc bén và giảm sức mạnh của giọng văn cá nhân.

12. Bài luận #12: The Filmmaker

Eye to the lens, I feel in complete control. The old camera weighs heavy in my hands as I quietly point my leading actor to the other side of the frame. Taking a moment to look at the world through my own eyes rather than a lens, I make a decision. I back up, careful not to trip, and capture the wide, panning shot I had envisioned. Filmmaking allows me to show others exactly how I see the world. With an odd angle or lingering aside, I can take my audience on a journey through my eyes.

What’s beautiful about filmmaking is that there are several art forms occurring simultaneously. At the foundation of a scene is the script. Words that draw a viewer in and keep them there, the script is an essential act of creative writing. Next there’s the acting. An art of performance, acting brings the script to life. A good actor will make an audience feel as if they are with the characters, feeling what they feel and doing what they do. Then there’s the direction and filmmaking. Choices about how to translate a three-dimensional world to pixels on a screen drastically affect the audience’s experience. And, finally, there’s the editing. Editing is where all of the other art forms converge, selected and chopped up and stitched back together to create something even better than the original.

I’ve never been one for writing or acting. But the latter two, filmmaking and editing, are where my passions lie. Inspired by my favorite movie, ET, I began filmmaking in elementary school. Borrowing my mom’s Flip UltraHD camera, I’d run around my home, filming everything in sight. Soon after, I started gathering my neighborhood friends in my backyard and directing them in made-up film productions. Our films took us on journeys around the world. We were pirates in the Atlantic, merchants in Paris, and kangaroos in Australia. We learned how to tell stories and create and resolve conflicts. In the process, we learned about ourselves, each other, and the world around us.

My love for editing didn’t come until later. When my family upgraded our ancient Gateway 2000 to a sleek iMac, I became an iMovie aficionado. I learned how to use all the features and enter in keyboard shortcuts. I became a sculptor. Instead of clay, my material was digital. I’d split clips in half, manually zoom in to my subject, and add filters that changed the whole tone of a shot. Shift + Command + F, and I’d play my clips in full screen, evaluating them with the eye of a film critic. Was my shot effective? Are the actors convincing? Is there anything odd in the background? If I had never seen this, what would I think and feel? Then I’d repeat the process, over and over again.

Some people might say that dedicating myself to filmmaking is frivolous in a world with more pressing problems. But filmmaking is a way to spread messages and give people hope. From the change wrought by An Inconvenient Truth to the laughter Mr. Bean has incited in millions, filmmaking is a way to bring art, truth, and laughter to everyone. More accessible than books or newspapers, film and TV couldn’t be more essential media to confront the problems of today. With the passion of my ten-year-old self, the films I’ll continue to make will have an impact.

>> Số từ: 563

Nhận xét của nhà tuyển sinh:

Điểm: B

Bài luận này đã thể hiện thấy rõ niềm đam mê của em học sinh này đối với làm phim. Em đã dẫn dắt người đọc qua hành trình học hỏi về làm phim và giải thích cách mà đam mê này sẽ giúp ích cho mình trong tương lai như thế nào. Xuyên suốt từ đầu đến cuối bài, người đọc có thể chắc chắn rằng làm phim chính là con đường mà em học sinh này muốn theo đuổi.

Điểm nổi bật của bài luận này:

  • Cấu trúc rõ ràng: Bài viết có phần mở đầu, giải thích nền tảng và những bước phát triển cá nhân được sắp xếp rất logic, giúp người độc dễ dàng theo dõi hành trình của bạn học sinh.
  • Giọng văn riêng biệt: Qua những mô tả sinh động về thời thơ ấu, người đọc cảm nhận rõ tính cách và giọng văn của tác giả, giúp tạo ra sự gắn kết tốt hơn với câu chuyện.

Điểm có thể cải thiện:

Mặc dù chủ đề rất rõ ràng và thể hiện được niềm đam mê của em học sinh này nhưng bài luận chưa thực sự nêu rõ tầm quan trọng của việc làm phim đối với cuộc đời của em. Nếu câu hỏi này được khai thác một cách sâu sắc hơn, bài viết sẽ mang lại cảm xúc mạnh mẽ hơn và tạo ra sự đồng cảm tốt hơn với người đọc.

Đăng ký nhận tin

Liên hệ

Tầng 16, Tòa nhà 54A Nguyễn Chí Thanh, phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội

(+84) 98 2028 888

(+84) 98 5555 468

info@apusvietnam.com

© 2015 APUS Vietnam. All right reserved

FaceBookFaceBookYouTubeInstagramTikTokZalo
Đặt lịch tư vấn